Tìm hiểu về Tâm ý lục hợp quyền
心意拳 : 有“外三合”和“內三合”.
Tâm Ý Quyền : bao gồm “Ngoại tam hợp” cùng “Nội tam hợp”.
“外三合”是指“肩與胯合,肘與膝合,手與足合”,即是身體各部分在運拳時都要互相配合的;
“Ngoại tam hợp” tức là “Vai với háng hợp, cùi trỏ với đầu gối hợp, đầu với chân hợp”, tức toàn bộ thân thể các bộ phận phải phối hợp khi đưa quyền tới đích;
“內三合”是指“心與意合,意與气合,气與力合”,即是要內心的心情與拳招、
“Nội tam hợp” phải đạt “tâm với ý hợp, ý với khí hợp, khí với lực hợp”, tức nội tâm cùng với đường quyền đều phải ra chiêu.
五行練功法
Ngũ hành luyện công pháp
(一)劈拳是導引方法 動作是前擠后掣上擁下壓的正立圓形,要注意一气的起落.
( Nhất ) phách quyền thị đạo dẫn phương pháp động tác thị tiền tễ hậu xế thượng ủng hạ áp đích chánh lập viên hình, yếu chú ý nhất khí đích khởi lạc.
(二)崩拳是催進方法 動作是前出后入,鑽翻的循環圓形,要注意一气的出入.
Nhị ) băng quyền thị thôi tiến phương pháp động tác thị tiền xuất hậu nhập, toản phiên đích tuần hoàn viên hình, yếu chú ý nhất khí đích xuất nhập.
(三)鑽拳是潮濟滋潤方法 動作是曲中求直,先高后低的小立圓形,要注意一气的上下.
( Tam ) toản quyền thị triều tể tư nhuận phương pháp động tác thị khúc trung cầu trực, tiên cao hậu đê đích tiểu lập viên hình, yếu chú ý nhất khí đích thượng hạ.
(四)炮拳是排擠方法 動作是左右顧打的斜立圓形,要注意一气的開合.
( Tứ ) pháo quyền thị bài tễ phương pháp động tác thị tả hữu cố đả đích tà lập viên hình, yếu chú ý nhất khí đích khai hợp.
(五) 橫拳是輾轉方法 動作是左右滾轉的圓形,要注意一气的團聚.
( Ngũ ) hoành quyền thị triển chuyển phương pháp động tác thị tả hữu cổn chuyển đích viên hình, yếu chú ý nhất khí đích đoàn tụ.
Tâm Ý Quyền cơ bản quyền pháp :
Nhất thị cơ bổn công ;
Lưu kê thối, Kê thải bộ, Hùng xuất động (thung công).
Nhị thị cơ bổn quyền pháp ;
Thập tự Bả, Tứ bả quyền, Thập nhị Tượng (toàn chùy), Thập tam quyền, Dĩ cập lưỡng khố, Tứ bàng, Tứ trửu, Tứ tất, tứ phốc, tứ thủ, Lục pháo, Bát bả đẳng đơn bàn công.
Khí giới sáo lộ ;
Lục thương, Thất thương, Đại thương, Thập tam thương, Tam thập lục phong ma thương, Xuân thu đại đao, lục hợp đao, Tam thập lục loan đao dĩ cập liên kiếm (nhất côn my, nhất côn hung, dĩ thiết liên liên tiếp, thị tương huyền tâm ý quyền độc hữu binh khí) đẳng công, kĩ, pháp thức.
Lục Hơp quyền (六合拳) :
Lục Hợp quyền (六合拳) xuất sứ tại vùng Thương Châu – Hà Bắc, được sáng lập vào thời Minh Triều bên Trung Hoạ Lúc mới xuất hiện đã có 1 hệ thống huấn luyện hoàn chỉnh, gồm nhiều đơn thế chiến đấu riêng biệt, lưu hành tại phiêu cục Thanh Quí tại Bắc Kịnh Tại phiêu cục Thanh Quí đã có các loại hình thế võ thuật của các môn trộn lẫn cùng huấn luyện song hành như : Hợp Hồng Quyền, Pháo Quyền, Trường Quyền Đại Đồng,… Thời Dân Quốc xưng danh Thiếu Lâm Lục Hợp Môn.
Cuối Minh đầu Thanh triều, có nhân sĩ là Cơ Tế Khả (姬際可) (1602 – 1683), được người đời tôn xưng là “Thần Thương”, từng truyền thụ môn quyền thuật là Lục Hợp Quyền. Ban đầu là từ môn Lục Hợp Thương diễn hoá mà thành môn quyền thuật này. Nội dung của Lục Hợp Quyền bao gồm thập hình, sau này đổi tên là Tâm Ý Quyền, hay Tâm Ý Lục Hợp Quyền, tự thành một chi của Bắc Thiếu Lâm Quyền tại vùng Hà Bắc.
Các lưu phái chủ yếu của Lục Hợp Quyền :
– Lục Hợp Đường Lang -六合螳螂拳
– Tiểu Lục Hợp Quyền – 小六合
– Đại Lục Hợp Quyền – 大六合
– Lục Hợp Tự Nhiên Môn – 六合自然門
– Lục hợp Bát Pháp Quyền – 六合八法拳
– Tâm Ý Lục Hợp Quyền – 心意六合拳
– Hình Ý Lục Hợp Quyền – 形意六合拳
………..
Các nhân vật danh tiếng của Lục Hợp Quyền :
– Đại đao Vương Ngũ (大刀王五), tên thật là Vương Chánh Nghị, tự là Tử Bân, người vùng Thương Châu. Thời thơ ấu, cha mất sớm, ở với Lý Phượng Cương và tập Lục Hợp Quyền pháp dòng Hồi Giáo. Khi học thành môn quyền pháp này, tự xưng là “Đạo đao Vương Ngũ”, lên Kinh truyền dạy võ thuật tại phiêu cục Nguyên Thuận, kết giao thân hữu với thanh quan Đàm Kế Tuân, tức Đàm Tự Đồng. Tự Đồng theo Vương Ngũ tập võ cường thân. Tham gia phong trào Duy Tân cùng Tự Đồng, khi Duy Tân không thành, Tự Đồng tặng Vương Ngũ thanh “Phượng Củ Bảo Kiếm”, làm phó tướng hình dịch. Khi quân binh ngoại quốc vào Trung Hoa, Vương Ngũ đã hạ sát rất nhiều binh lính các nước và bị súng ngoại quốc bắn hạ, bị cắt đầu để thị uy ngoài thạnh
– Lưu Đức Khoan (劉德寬) nổi tiếng với Lục Hợp Đại Thương vang danh bắc ngũ tỉnh, giang hồ xưng là Đại Thương Lựu Tại Bắc Kinh.
– Yến Tử Lý Tam ( 燕子李三)
– Lâm Thế Xuân (林世春), người vùng Thương Châu (1825 – 1912), có danh là thất thủ “Kim Bất Hoán” tuyệt kỹ, danh xưng môn Lục Hợp Đường Lang Thủ.
Tâm Ý Lục Hợp Quyền dùng lối đánh của “Thương pháp” trên chiến trường :
Thuở xưa, khi các Giáo đầu cấm quân của Trung Hoa luyện võ, đều rất chú trọng tới thương pháp (kỹ thuật đánh giáo). Do đặc điểm của thương (giáo) là đánh trường trận, tấn công cự ly xa, sử dụng rất hữu hiệu cả trên bộ – trên ngựa – dưới nước – công phá thành lũy đối phương, nên rất được coi trọng.
Thời Tống triều có Chu Đồng rất giỏi sử thương, học trò là Khương Duy sau làm “Giáo đầu cấm quân”, tiếp theo là “Báo Tử Đầu Lâm Xung” trong chuyện Thủy Hử có nhắc tên, danh tướng Nhạc Vũ Mục chống quân Kim được sử sách lưu danh (Thần Thương định Bắc Cương) trong sử Trung Hoa,…
Tâm Ý Lục Hợp Quyền tôn xưng Cơ Tế Khả là “Tổ Sư”.