Thời gian biểu sinh học để ăn, ngủ, ‘yêu’ theo từng độ tuổi của trẻ
Mỗi người đều có xu hướng làm một việc gì đó vào đúng thời điểm lý tưởng, thậm chí ngay cả việc mua một lọ nước hoa mới. Tuy nhiên, đồng hồ sinh học của chúng ta lại thay đổi theo thời gian khi chúng ta già đi. Bright Side giới thiệu khung thời gian cho các hoạt động thông thường của mỗi người ứng với từng độ tuổi dưới đây.
Thời gian biểu giúp bố mẹ bận mấy cũng có thời gian cho conKhung giờ khoa học cho các bữa ăn trong ngàyVy Oanh làm thời gian biểu rèn nề nếp cho con trai 15 tháng tuổi
Mỗi người đều có xu hướng làm một việc gì đó vào đúng thời điểm lý tưởng, thậm chí ngay cả việc mua một lọ nước hoa mới. Tuy nhiên, đồng hồ sinh học của chúng ta lại thay đổi theo thời gian khi chúng ta già đi. Bright Side giới thiệu khung thời gian cho các hoạt động thông thường của mỗi người ứng với từng độ tuổi dưới đây.
Ở độ tuổi 20
9h30: Đây là thời điểm khi orexin (hormone giác quan) không đè lên melatonin (nội tiết tố ngủ) cho đến giữa buổi sáng.
Ở độ tuổi 30
8h10: Đồng hồ sinh học của bạn bắt đầu tất cả các quy trình sớm hơn để tối đa hóa thời gian bạn tỉnh táo.
Ở độ tuổi 40
7h50: Chu kỳ thức của bạn “chiến thắng” chu kỳ ngủ sớm hơn nhiều khi bạn 40 tuổi.
Ở độ tuổi 50
7h00: Với lứa tuổi này, thời gian bạn ở trong giai đoạn ngủ sâu giảm xuống.
Ở độ tuổi 60
6h30: Cơ thể bạn biết rõ nhất những lợi ích của ánh sáng mặt trời, do đó “nó” thức dậy sớm, giống như cách bạn đã làm khi còn nhỏ.
Ở độ tuổi 20
10h: Những người trẻ thường bỏ bữa sáng vì họ không cảm thấy đói vào lúc này. Ngoài ra còn có một lý do nữa là hai tiếng sau khi thức dậy, họ vẫn ở trong trại thái “quán tính ngủ”. Một tách cafe có thể giúp giải quyết vấn đề.
Ở độ tuổi 30
8h40: Tốt hơn cả là bạn nên tránh thức ăn có đường hoặc tinh bột.
Ở độ tuổi 40
8h20: Một bữa ăn giàu chất xơ sẽ làm cho bạn cảm thấy đủ no.
Ở độ tuổi 50
7h30: Quá trình trao đổi chất của bạn chậm lại khoảng 5% cứ mỗi 10 năm sau khi bạn bước sang tuổi 40. Do đó, đây là thời điểm thích hợp để bạn tiếp “nhiên liệu”.
Ở độ tuổi 60
7h: Quả việt quất cung cấp cho bạn một phần năng lượng mà không cần thêm quá nhiều calo.
Ở độ tuổi 20
12h: Tuổi này, bộ não bắt đầu làm việc có hiệu quả vào buổi trưa mặc dù sếp của bạn sẽ không thích điều này.
Ở tuổi 30
10h40: Vào giữa buổi sáng, mức cortisol của bạn đạt đến đỉnh điểm tự nhiên và tạo ra một sự kích thích để bạn cảm thấy tỉnh táo.
Ở độ tuổi 40
10h20: Lúc này đã đủ thời gian để trạng thái “quán tính ngủ” trôi qua.
Ở độ tuổi 50
9h30: Mức độ tỉnh táo và tập trung của bạn đang ở đỉnh cao.
Ở độ tuổi 60
9h: Các kết nối trong não của bạn đang hoạt động tích cực nhất.
Ở độ tuổi 20
15h30: Bắt đầu một ngày mới muộn, đây chính xác là lúc bạn cần một chút “nhiên liệu” để duy trì sự tập trung.
Ở độ tuổi 30
14h10: Nếu bạn trì hoãn việc nạp thức ăn cho đến thời điểm này, cơ thể bạn sẽ bắt đầu sử dụng glucose dự trữ và điều này có thể gây kích ứng.
Ở độ tuổi 40
13h50: Ăn vào thời điểm này giúp bạn chống lại sự sụt giảm năng lượng xảy ra vào giữa trưa.
Ở độ tuổi 50
13h: Bạn nên ăn một bữa no vào thời điểm này thay vì buổi tổi.
Ở độ tuổi 60
12h30: Vị giác của bạn nhạy cảm hơn trong khoảng từ 11h đến 13h.
Ở độ tuổi 30
15h40: Giữa chiều là khoảng thời gian hoàn hảo để hồi phục năng lượng bằng cách nghỉ ngơi trong khoảng 20 phút.
Ở độ tuổi 40, 50 và 60
14h: Sau khi ăn trưa, bạn có thể cảm thấy hơi mệt mỏi. Khi bạn 60 tuổi, các chuyên gia khuyên bạn chỉ nên ngủ trưa nếu bạn thực sự cần thiết.
Ở độ tuổi 20
17h: Khả năng hoạt động thể chất của những người trẻ cao hơn vào buổi chiều.
Ở độ tuổi 30
19h: Ở lứa tuổi này, cơ bắp của bạn vẫn hoạt động tốt hơn vào cuối ngày.
Ở độ tuổi 40
20h45: Các chuyên gia khuyên bạn nên tích cực hoạt động thể chất vào thười điểm này để thúc đẩy tuần hoàn máu.
Ở độ tuổi 50 và 60
20h: Làm vườn, tập yoga ngoài trời hoặc pilate là những hoạt động thể chất tốt để làm ấm cơ bắp.
Ở độ tuổi 20
20h: Ở độ tuổi này, sự tập trung đạt tới đỉnh cao vào buổi chiều.
Ở độ tuổi 30
18h40: Kết thúc công việc tại thời điểm này vẫn duy trì mức độ tập trung được cung cấp bởi bữa ăn trưa muộn.
Ở độ tuổi 40
18h20: Cho phép bạn tận dụng tối đa năng lượng được cung cấp bởi bữa ăn trưa muộn.
Ở độ tuổi 50
17h30: Bạn có thể bắt đầu cảm thấy mất cân bằng và hay quên. Đây là thời điểm tốt để kết thúc hoạt động hàng ngày của bạn.
Ở độ tuổi 60
17h: Nếu bạn vẫn đi làm, hãy về nhà trước khi mất hết năng lượng.
Ở độ tuổi 20
20h30: Bộ não của bạn vẫn “thức” sau một ngày làm việc
Ở độ tuổi 30
22h: Trong một khoảng thời gian giới hạn để nó không ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn.
Ở độ tuổi 40 và 50
21h30: Giới hạn thời gian tiếp xúc với màn hình khoảng một giờ để tránh các triệu chứng viêm khớp.
Ở độ tuổi 60
21h: Mắt của bạn ở lứa tuổi này nhạy cảm hơn với ánh sáng nhân tạo.
Ở độ tuổi 20
21h30: Bạn cần bổ sung năng lượng cho phần còn lại của đêm.
Ở độ tuổi 30
20h10: Thời điểm tuyệt vời để ăn tối là khoảng một tiếng rưỡi sau khi hoàn thành các công việc.
Ở độ tuổi 40
19h50: Ăn tối tại thời điểm này sẽ cho cơ thể đủ thời gian để tiêu hóa thức ăn trước khi đi ngủ.
Ở độ tuổi 50
19h: Với lứa tuổi này, các bữa ăn thường xuyên có vai trò quan trọng để giữ mức cholesterol thấp và ngăn ngừa các vấn đề về tim mạch.
Ở độ tuổi 60
18h30: Bữa tối sớm giảm thiểu nguy cơ bị chứng ợ nóng và khó tiêu.
Ở độ tuổi 20
15h: Ham muốn của bạn đạt đến đỉnh cao vào giữa chiều.
Ở độ tuổi 30
20h20: Ánh sáng mặt trời làm tăng testoterone ở cả nam và nữ thông qua kích thích vùng dưới đồi (Hypothalamus – cấu trúc thuộc não trung gian, nằm quanh não thất ba và nằm chính giữa hệ thống viền).
Ở độ tuổi 40
22h30: Quan hệ tình dục vào khoảng thời gian này làm tăng sự thư giãn.
Ở độ tuổi 50
22h: Với rất nhiều hoạt động vào buổi sáng, ban đêm là thời gian lý tưởng để tận hưởng sự thoải mái.
Ở độ tuổi 60
20h: Sau khi đã dành đủ thời gian để xử lý bữa tối, đây là lúc bạn thư giãn với người ấy.
Ở độ tuổi 20
23h: Những người ở độ tuổi này có xu hướng dung nạp đồ uống có cồn cao hơn. Lời khuyên chung nên uống cách giờ đi ngủ khoảng 4 tiếng nhưng người trẻ tuổi là ngoại lệ.
Ở độ tuổi 30
20h10: Tầm này, gan của bạn sẽ xử lý đồ uống có cồn một cách hiệu quả.
Ở độ tuổi 40 và 50
18h: Chúc năng gan của bạn bị chậm lại, do đó cơ thể bạn cần ít nhất 4 tiếng để xử lý cồn trước khi đi ngủ.
Ở độ tuổi 60
18h: Nếu bạn muốn uống đồ có cồn, hãy ăn no một chút trước.
Ở độ tuổi 20
1h: Điều quan trọng là phải tắt máy tính bảng và điện thoại thông minh ít nhất một giờ trước khi ngủ.
Ở độ tuổi 30
23h: Ngủ tại thời điểm này giúp củng cố trí nhớ và cải thiện sự tỉnh táo cho bạn vào hôm sau.
Ở độ tuổi 40
23h30: Đi ngủ trước lúc nửa đêm giúp tối đa hóa chất lượng nghỉ ngơi bạn có được.
Ở độ tuổi 50 và 60
22h: Bạn nên đọc sách hoặc làm một vài điều mình yêu thích trước khi ngủ vì sự kích thích tinh thần giúp não hoạt động tốt và tăng trí nhớ.
Theo Vnexpress