võ thuật việt nam
“Võ bùa” bí ẩn tái xuất giang hồ?
Vào đầu những năm 80 của thế kỷ trước, làng võ Việt xôn xao bởi sự xuất hiện của một phái võ kỳ lạ, gọi là “võ bùa” hay “thần quyền”. Người theo môn võ ấy không cần luyện tập quyền cước mà chỉ cần thổi hương, uống bùa, gọi thần chú là có sức more »
Tìm hiểu về Thuật ném phi tiêu
Khó có thể nói đích xác thời điểm xuất hiện của thuật ném phi tiêu ở Nhật bản. Thời xa xưa, phụ nữ nhật đã biết sử dụng vài loại vũ khí gọn nhẹ để tự vệ như dao ngắn (Kaiken) vàcây trâm cài tóc (Kazashi). Dao vàtrâm thường dài độ 8-9cm vàtrong tầm gần, more »
Tìm hiểu về Bát Cực Quyền
Bát cực quyền là một môn quyền danh tiếng trong các phái võ miền Bắc của Trung Hoa đã có lịch sử phát triển trên 300 năm. Với uy lực sấm sét của những đòn đánh cận chiến thực dụng, Bát cực quyền đã được phát triển từ một số bài quyền ban đầu trở more »
Tìm hiểu về Thaing – Võ thuật Myanma
Myanma có biên giới với Ấn Độ, Thái Lan, và Trung Quốc. Do đó, nước này có một di sản võ thuật phong phú. Các nhà sư Ấn Độ không chỉ đem tới cho Trung Quốc võ Thiếu Lâm mà còn mang tới cho Myanma những môn võ thuật từ cách đây gần 2000 năm. more »
Tìm hiểu về Kapoira-Võ thuật của Châu Phi
Người Phi Châu có sức bật rất tốt, khả năng nhào lộn cũng đặc biệt cao. Kapoira hoàn toàn dựa trên những yếu tố này. Là một môn phái có lối di chuyển và tấn công đẹp mắt, bao gồm rất nhiều động tác nhào lộn trước khi ra đòn Chủ yếu là đòn chân more »
Sơ lược về vũ khí : côn nhị khúc
Côn nhị khúc hay Nunchaku (còn được gọi là côn ly tâm, lưỡng tiết côn) là một binh khí được phát sinh từ đảo Okinawa (hay còn gọi là đảo Xung Thằng) – một đảo nằm ở phía Nam Nhật Bản và cũng là quê hương của môn Karate-Do. Đảo Okinawa đã luôn trải qua more »
Tìm hiểu về Quảng Đông thập hổ
Quảng Đông (Trung Quốc) từng có 10 nhân vật võ công-võ đức cực cao, hành hiệp trượng nghĩa, được mọi người tôn kính, giới võ lâm gọi là “Quảng Đông thập hổ” (10 con hổ ở đất Quảng Đông). Trong 10 người này, có một số về sau trở thành thủ lĩnh của những võ more »
Tìm hiểu về Tâm ý lục hợp quyền
心意拳 : 有“外三合”和“內三合”. Tâm Ý Quyền : bao gồm “Ngoại tam hợp” cùng “Nội tam hợp”. “外三合”是指“肩與胯合,肘與膝合,手與足合”,即是身體各部分在運拳時都要互相配合的; “Ngoại tam hợp” tức là “Vai với háng hợp, cùi trỏ với đầu gối hợp, đầu với chân hợp”, tức toàn bộ thân thể các bộ phận phải phối hợp khi đưa quyền tới đích; “內三合”是指“心與意合,意與气合,气與力合”,即是要內心的心情與拳招、 “Nội tam more »
Vài thế ứng dụng của môn võ Bạch Hổ Quyền
Trong bài trước chúng tôi đã giới thiệu qua một vài cách trong những cách luyện công của Bạch Hổ Quyền. Bài này chúng tôi sẽ trình bày vài thế thông dụng của môn quyền thuật này. * Đỡ và đánh khi địch thủ dùng tay. – Thế thứ nhất : Khi địch thủ dùng tay mặt đánh more »
Luyện công pháp của môn võ Bạch Hổ Quyền
Trung Quốc là một nước có một nền văn minh cổ nhất hoàn cầu, mọi nguồn văn hóa Đông Phương phần lớn nhất đều phát sinh từ đó. Các bộ môn triết học, võ thuật, võ học đều được sáng tạo và trưởng thành ở Trung Quốc sau đó mới truyền sang các nước láng more »
Võ học Thiếu Lâm – Nhất lộ Lục hợp quyền
Lục hợp quyền là một trong những bài quyền đối luyện cơ bản tiêu biểu của Thiếu Lâm.Toàn bộ bài quyền từ đầu đến cuối có bố cục hợp lý, kết cấu chặt chẽ, tiết tấu được phân chia rõ ràng, mạch lạc.Khi luyện, đòi hỏi xuất chiêu phải mạnh, các chiêu thức liên quan, more »
Tứ thức :Hỗn Ngươn Chưởng Công
Yếu Lý Chung Tất cả 4 thức, khi đẩy hay án (đè) tới chỗ chẳng đẩy-đè được nữa thì dừng hơi, tức nín thở, bụng dưới hơi phình ra chớ nên thóp bụng. Nếu thóp bụng thì khí dồn lên ngực mà chẳng được nơi Đan Điền, khí không ở Đan Điền thì Kình ở more »