hướng dẫn học võ thuật

Ý nghĩa thông điệp trong cách chào nhau trong võ thuật

Trong võ thuật, chào là thao tác đầu phải học khi nhập môn. Võ sinh nghiêng mình trước võ sư, hay lịch sự chắp tay trước đấu thủ, là một biểu tượng văn hoá không thể thiếu. Động tác cúi mình thể hiện sự kính trọng, thao tác tay chứa đựng những ý nghĩa vừa more »

Nguyên lý bất phân tranh trong võ đạo chân chính

Khi nói tới võ, ngươì ta nghĩ ngay tới một nghệ thuật chiến đấu, nghĩa là phải có giao tranh. Vì vậy, nói tới bất phân tranh trong võ thuật có vẻ như một nghịch lý.   Tuy nhiên,võ thuật không đơn thuần là một nghệ thuật chiến đấu, mà còn là đạo, là một more »

Dạy võ là dạy đạo làm người là nền tảng

Với con nhà võ, nơi tập võ không phải là Câu Lạc Bộ như nhiều người nghĩ, mà là một Võ đường, Đạo đường; người Nhật gọi là Dojo (Jo là nơi, Do là đạo đức. Dojo là nơi trui rèn đạo đức). “Học lễ” là nội dung được thực hành liên tục, kiên định, more »

Thuyết “ngũ yếu”(năm điều cần) trong kỹ kích truyền thống

Thuật “kỹ kích” (đấm đá) truyền thống có thuyết “ngũ yếu” (năm điều cần) đó là mắt tinh, tay lẹ, đảm vững (tức gan dạ), bộ chắc, lực thực. Mắt tinh : “Mắt là trinh sát, tâm là chủ soái”. Trong giao đấu nhất định phải có ánh mắt tinh nhanh, chăm chú xem ý more »

Sự khác biệt giữa võ phái Aikido và các môn võ khác

Sự khác biệt của Aikido. Giữa Aikido và Judo, Karatedo,… thế nào? Câu hỏi này luôn luôn được nêu ra trong các cuộc biểu diễn Aikido. Khi bạn đọc về phần nói về kỹ thuật bạn sẽ được biết về chi tiết. Nói chung, ta có thể nói rằng Judo sử dụng những kỹ thuật more »

Phương pháp luyện quyền pháp

Khái niệm chung về Quyền Quyền là một chuỗi các động tác phối hợp giữa những đòn thế căn bản gạt, chém, chỏ, đấm, đá mà tạo thành, nhằm giúp người tập có bản lĩnh ứng xử, phản xạ tay chân linh hoạt nhanh nhẹn, có sức chịu đựng dẻo dai, tăng cường thể lực, more »

Sức hấp dẫn khó cưỡng của võ thuật

Tự thân võ thuật đã có một sức hút rất lớn đối với con người, nhất là thanh thiếu niên. Võ Thuật đáp ứng và thoả mãn được tính hiếu động, nâng cao thể trạng, phát triển năng lực tự vệ, tấn công cho người tập. Ngoài ra sự trình diễn mang tính chất thẩm more »

Giống và khác nhau trong quyền thuật Việt Nam & Trung Hoa

Phép hiểu Quyền cần phải nắm vững tinh thần của nó. Đó là cái cốt lõi của thuật nhu hoà, của đường lượn, tính biến thiên, phép quy tụ… Không thấy hết tính độc đáo của môn công, sự khác nhau giữa kỹ thuật đi Quyền với hình thức tập luyện khác, những đặc điểm more »

Nhân vật : Hồ Cẩm Ngạc (1923-1965)

Giáo sư Hồ Cẩm Ngạc sinh năm 1923 tại Saigon, thuộc giáo phái Cao Đài, thông thạo năm ngoại ngữ: Anh, Pháp, Nhật, Trung Hoa và Đức, nghề nghiệp giáo sư ngoại ngữ, và giáo sư Nhu Đạo tại bộ thanh niên.   Cha tên là Hồ Hương Hà, một thương gia sinh quán tại more »

Nhân vật : Nguyễn Lộc (1912-1960)

Nguyễn Lộc sinh ngày 8 tháng 4 năm Nhâm Tý (1912) taị làng Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, Tỉnh Sơn Tây (nay là Hà Tây). Khi còn bé, sức khoẻ của ông không được tốt, do vậy được gia đình cho theo học võ, mục đích ban đầu là để ông có sức khoẻ. Nhưng more »

Nhân vật : Lý Tiểu Long (1940-1973)

Lý Tiểu Long, tên tiếng Anh: Bruce Lee; tên thật là Lý Chấn Phiên; sinh ngày 27 tháng 11 năm 1940 tại San Francisco , mất ngày 20 tháng 7 năm 1973 tại Hồng Kông) là một diễn viên võ thuật nổi tiếng trong nền điện ảnh Mỹ, ông là một người Mỹ gốc Hoa. more »

Nhân vật : Hồ Văn Lành (1914-2005)

Hồ Văn Lành, còn có tên khác là Từ Thiện (sinh 1914 – mất 27 tháng 11 năm 2005 tại thành phố Hồ Chí Minh) là một võ sư nổi tiếng của võ phái Tân Khánh Bà Trà, nguyên sáng lập viên của Tổng hội Võ học miền Nam Việt Nam, nguyên cố vấn Hội more »